Đi cầu ra máu là mắc bệnh gì

Tham vấn y khoa:BasiNguyen
4 / 10 (11 bình chọn)

  Đi cầu ra máu là hiện tượng thường gặp nhưng người bệnh thường ít để ý, chỉ đến khi máu chảy nhiều dính ở giấy vệ sinh hoặc chảy thành giọt, thành tia thì mới hốt hoảng tìm hiểu nguyên nhân. Theo các chuyên gia, hiện tượng đi cầu ra máu là dấu hiệu cảnh báo bạn đang mắc phải các bệnh lý về hậu môn – trực tràng. Để biết cụ thể đi cầu ra máu là mắc bệnh gì, hãy cùng hiểu trong bài trong viết sau đây.

Bỗng dưng đi cầu ra máu khiến bạn lo lắng? Hãy NHẤN VÀO ĐÂY các bác sĩ sẽ giúp bạn chẩn đoán nhanh!

Đi cầu ra máu là bệnh gì?

  Đi cầu ra máu (có thể máu tươi hay máu đen) là hiện tượng thường gặp ở đoạn dưới đường tiêu hóa, đặc biệt là chảy máu kết tràng và trực tràng, đôi khi cũng có thể gặp ở đoạn trên đường tiêu hóa. Màu máu khi đại tiện phụ thuộc vào bộ phận bị chảy máu trong đường tiêu hóa, lượng máu và thời gian máu đọng lại trong đường ruột.

  Theo các chuyên gia hậu môn – trực tràng, đi cầu ra máu có thể là biểu hiện của một số bệnh lý sau:

  ➢ Bệnh trĩ: Đi cầu ra máu là dấu hiệu điển hình của bệnh trĩ. Đây là căn bệnh khá phổ biến và chiếm tỷ lệ cao trong các bệnh ở hậu môn, trực tràng, thường gặp ở người bị táo bón, ngồi hoặc đứng làm việc trong thời gian quá lâu, phụ nữ mang thai, người già,...

  Trĩ là trạng thái giãn tĩnh mạch quá mức ở vùng hậu môn. Trĩ bao gồm trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp.

  Các biểu hiện hay gặp nhất của bệnh trĩ bao gồm:

  Chảy máu: Ban đầu, máu chảy rất kín đáo, chỉ phát hiện trên giây vệ sinh sau khi đại tiện hoặc lẫn trong phân. Về sau máu chảy thành giọt hoặc thành tia. Muộn hơn nữa, mỗi lần đại tiện, đi đứng hoặc ngồi xổm nhiều thì máu lại chảy. Có khi máu chảy nhiều khiến người bệnh phải cấp cứu, nhưng đôi khi máu từ búi trĩ chảy ra đông lại trong lòng trực tràng, khiến đi cầu ra máu cục.

  ✜ Sa trĩ: Tùy theo mức độ trĩ sa mà người bệnh sẽ có biểu hiện lâm sàng khác nhau. Nếu trĩ sa cấp độ 1, 2 thì không gây phiền hà nhiều. Nếu trĩ sa độ 3, bệnh nhân rất khó chịu khi đại tiện, đi đứng nhiều, làm việc nặng. Nếu trĩ sa đến độ 4, bệnh nhân thường xuyên khó chịu.

   Các triệu chứng khác: Đau rát, ngứa ngáy hậu môn, hậu môn tiết dịch ẩm ướt...

   Bệnh trĩ có thể gây ra nhiều nguy hại cho sức khỏe như gây thiếu máu, viêm nhiễm hậu môn, tắc mạch, nghẹt hậu môn, nhiễm trùng máu, ung thư trực tràng,… thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng của người bệnh.

Bạn đang gặp phải những triệu chứng tương tự như trên? Để được tư vấn miễn phí về tình trạng bệnh hãy click ngày bảng chat!

  ➢ Bệnh đường tiêu hóa: Các bệnh ở đường tiêu hóa cũng có biểu hiện đi cầu ra máu, nếu máu màu đen hoặc đỏ thẫm, bộ phận bị chảy máu thường là đoạn trên đường tiêu hóa. Nếu máu màu đỏ thì thường là bị chảy máu đoạn dưới đường tiêu hóa.

  ➢ Nứt kẽ hậu môn: Cũng có biểu hiện đi cầu ra máu, thường là màu đỏ tươi, có thể nhỏ giọt hoặc chỉ thấm trên giấy, kèm theo đau rát hậu môn. Táo bón kéo dài chính là nguyên nhân chính gây ra bệnh.

  Bệnh nếu không được điều trị kịp thời có thể gây ra hàng loạt các biến chứng như thiếu máu, nhiễm trùng máu, viêm nhiễm hậu môn,… ảnh hưởng đến sinh hoạt, công việc và sức khỏe của người bệnh.

  ➢ Ung thư trực tràng: Đi cầu ra máu đỏ tươi, nhỏ giọt, phủ lên phân, khi nội soi sẽ thấy bên trong trực tràng có khối u.Thời kì cuối còn thấy hậu môn trực tràng sa xuống, toàn thân gầy đi, số lần đại tiện tăng lên, cũng xuất hiện táo bón và đi ngoài.

  ➢ Viêm kết tràng do loét, bệnh lỵ: Đi cầu ra máu kèm theo dịch nhầy hoặc mủ, đau bụng dưới, sốt, đại tiện nhiều lần.

  ➢ Polyp đại trực tràng: Đi cầu ra máu đỏ tươi, không đau, máu lẫn theo phân, polyp gần hậu môn có thể sa ra ngoài. Bệnh thường rất dễ bị nhầm lẫn với bệnh trĩ do những biểu hiện giống nhau. Nếu không điều trị có thể biến chứng thành ung thư.

  ➢ Và còn có thể là biểu hiện của nhiều bệnh lý khác: Bệnh máu trắng, máu không đông, và các bệnh truyền nhiễm ít gặp khác.

 Khuyến cáo: Đi cầu ra máu có thể do nhiều bệnh lý gây ra, nếu không phát hiện và điều trị kịp thời sẽ rất nguy hiểm. Vì thế cần thăm khám sức khỏe thường xuyên, khi có biểu hiện bất thường nên đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa để chẩn đoán và điều trị kịp thời.

Vì đi cầu ra máu do nhiều nguyên nhân, do đó muốn biết nhanh tình trạng đi cầu ra máu của bạn do đâu hãy NHẤN VÀO ĐÂY để được bác sĩ chẩn đoán miễn phí!  

  

Điều trị đi cầu ra máu hiệu quả tại Phòng Khám Bệnh Trĩ Uy Tín

  Để điều trị đi cầu ra máu hiệu quả, người bệnh nên lựa chọn đến Phòng Khám Bệnh Trĩ Uy Tín tại số Nguyễn Văn Cừ , Q.5, TP.HCM. Đây là địa chỉ hiếm hoi tại TPHCM có chuyên khoa hậu môn – trực tràng, từng điều trị thành công cho rất nhiều ca đi cầu ra máu do bệnh lý.

  Chính nhờ điều này mà phòng khám được chuyên gia trong ngành đánh giá cao, cũng như nhận được nhiều tin tưởng từ đông đảo người dân trong và ngoài thành phố.

  Đến với Hồng Phong, người bệnh sẽ được các bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiệm trực tiếp thăm khám, dưới sự hỗ trợ đắc lực của hệ thống máy móc hiện đại, đảm bảo xác định chính xác nguyên nhân gây đi cầu ra máu, từ đó chỉ định phác đồ điều trị phù hợp.

Bạn không biết trường hợp của mình điều trị bằng phương pháp nào hiệu quả, nhanh khỏi, tiết kiệm? NHẤN VÀO ĐÂY để được bác sĩ tư vấn miễn phí!

  Hiện nay, Phòng Khám Bệnh Trĩ Uy Tín đang điều trị đi cầu ra máu thành công bằng các phương pháp sau đây:

➢ Phương pháp nội khoa

  Áp dụng cho trường hợp bệnh nhẹ, giai đoạn đầu mới khởi phát, bao gồm thuốc uống, thuốc bôi hoặc thuốc đặt hậu môn, có tác dụng làm giảm triệu chứng bệnh, ngăn chặn bệnh phát triển và hỗ trợ quá trình hồi phục bệnh.

  Lưu ý: Sử dụng loại thuốc nào, liều lượng ra sao phải do bác sĩ chuyên khoa kê toa. Người bệnh không được tự ý mua thuốc về dùng để tránh những tác dụng phụ nguy hiểm có thể xảy ra.

➢ Điều trị bằng phương pháp PPH và HCPT thế hệ mới

  Đây là giải pháp “đột phá” trong điều trị các bệnh hậu môn – trực tràng được áp dụng rộng rãi tại nhiều quốc gia trên thế giới. Trong đó, Phòng Khám Bệnh Trĩ Uy Tín là địa chỉ đầu tiên áp dụng thành công hai phương pháp này tại TPHCM.

  Ưu điểm của hai kỹ thuật PPH và HCPT

   Phạm vi chẩn trị rộng: Nứt hậu môn, áp-xe hậu môn, rò hậu môn, trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp, polyp hậu môn trực tràng...

   Nhanh chóng: Thời gian diễn ra tiểu phẫu chỉ từ 15 – 20 phút, nếu không có gì bất thường có thể về ngay trong ngày, không cần nằm viện.

   Vết thương nhỏ, phục hồi nhanh: Mất ít máu, tránh được những rắc rối sau phẫu thuật, có thể nhanh chóng phục hồi, hoạt động bình thường.

   Ít đau: Do tiểu phẫu bằng xâm lấn tối thiểu nên người bệnh sẽ ít đau đớn.

   An toàn: Tổn thương nhỏ, ít mất máu, bảo vệ an toàn các tổ chức hậu môn.

   Hiệu quả: Điều trị nhanh chóng, ngăn ngừa bệnh quay trở lại với điều kiện phải tuân thủ đúng chỉ dẫn của bác sĩ.

PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HỒNG PHONG

Hiện nay, phòng khám đang xây dựng hệ thống Tư vấn online miễn phí nhanh chóng-đơn giản-thuận tiện, nhằm phục vụ tốt nhất cho nhu cầu khám chữa bệnh với hai kênh tư vấn:

1 Click tư vấn qua số điện thoại (028) 3838 0666

2 Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây

** Click nút tư vấn bên dưới,
đế được chuyên gia các bệnh hỗ trợ ngay.

bác sĩ tư vấn miễn phí
BÀI VIẾT XEM THÊM